Danh Mục

ban Biên tập

Video Tư Liệu kỹ Thuật

Thông Tin Thời Tiết

Thống Kê Truy Cập

Tổng số lượt truy cập: 13244417
Số người đang truy cập: 13

Kỹ Thuật khuyến nông khuyến ngư - trồng trọt

Quá trình chín của trái cây là giai đoạn bình thường trong quá trình phát triển sinh lý của rau quả. Quá trình này không thể tránh khỏi, gây ra tổn thất đáng kể cho cả người nông dân và người tiêu dùng. Các nhà khoa học đang nỗ lực làm chậm quá trình chín của trái cây để nông dân có thể linh hoạt trong việc tiếp thị sản phẩm của mình và đảm bảo người tiêu dùng được hưởng sản phẩm "tươi từ vườn".
Hiệu ứng nhà kính đã làm khí hậu toàn cầu nóng lên và dự đoán sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến các nước đang phát triển, vì đây là các quốc gia có nền kinh tế chính phụ thuộc nền sản xuất nông nghiệp. Một trong các giải pháp quan trọng để khắc phục và thích ứng với biến đổi khí hậu nống lên toàn cầu là phát triển cây trồng chịu hạn.
Việt Nam là một quốc gia có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Để gia tăng năng suất, chất lượng của nguồn thực phẩm và bảo vệ môi trường sống, kỹ thuật canh tác hữu cơ đã trở thành một phương pháp quan trọng được quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Bài viết dưới đây trình bày các ứng dụng kỹ thuật canh tác hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp.
Nhận thấy rõ giá trị của cây sầu riêng với tiềm năng lợi thế của địa phương, được sự hỗ trợ của Uỷ ban Nhân dân xã Đá Bạc, huyện Châu Đức, Hợp tác xã Sầu riêng Đá Bạc được thành lập vào ngày 20 tháng 8 năm 2024, từ Tổ hội trồng Sầu riêng tại địa phương, với 25 hộ nông dân trồng thâm canh cây Sầu riêng trên tổng diện tích 26,5 héc ta.
Các nguyên tố hoá học thiết yếu là chất mà cây trồng nhất thiết phải được cung cấp đầy đủ và nếu thiếu cây trồng sẽ không hoàn thành được chu kỳ sống hoặc bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây. Bài viết dưới đây, trình bày tóm tắt vài trò của các nguyên tố thiết yếu đối với sinh lý cầy trồng.
Hiện nay nông dân đang phát triển diện tích trồng mãng cầu xiêm ghép trên gốc cây bình bát vì gốc cây bình bát có khả năng chịu đựng được môi trường ngập úng, mặn, nhất là chịu phèn rất tốt. Mãng cầu xiêm được ghép trên gốc cây bình bát tiếp hợp sinh trưởng, kết trái rất tốt, năng suất cao mà không cần phải chăm sóc nhiều. Vì thế, đối với vùng đất nhiễm phèn, mặn có thể đây là hướng sản xuất thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu. Dưới đây là bài viết về kỹ thuật ghép mãng cầu xiêm lên gốc cây bình bát, chăm sóc và biện pháp quản lý một số dịch hại phổ biến trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
Bọ cánh cứng hại dừa (bọ dừa) là một trong những đối tượng gây hại đặc biệt quan trọng, là thách thức lớn đối với nông dân trồng dừa. Bài viết bên dưới giới thiệu về biện pháo quản lý bọ cách cứng hại dừa.
Bọ mía là một loài bọ cánh cứng hình vòm mập mạp dài khoảng ½ in. (13 mm). Bọ cánh cứng có màu đen xỉn với các chấm trên ngực và các đường chấm nhỏ trên vỏ cánh chạy dọc theo chiều dài. Chân trước của bọ cánh cứng giống như chuột chũi (fossorial) và được sử dụng để đào đất. Ấu trùng và bọ trưởng thành ăn rễ và thân cây. Tuy nhiên, bọ mía chủ yếu gây hại ở giai đoạn trưởng thành. Chúng xuất hiện từ đồng cỏ và di cư đến các cánh đồng ngô, mía để ăn những cây mới mọc.
Bệnh sương mai hại cây họ bầu bí do nấm Pseudoperonospora cubensis gây ra. Bệnh hại các bộ phận lá, thân, quả nhưng hại lá là chủ yếu. Bệnh này rất phổ biến và gây nhiều thiệt hại cho những người trồng dưa chuột, bí, dưa lưới… Sau đây là một số chia sẻ kinh nghiệm nhận biết và cách xử lý bệnh này.
Prikaz 1 - 10 od 434 rezultate.
Artikli po strani 10
od 44