Kỹ Thuật KNKN

ban Biên tập

Video Tư Liệu kỹ Thuật

Thông Tin Thời Tiết

Thống Kê Truy Cập

Tổng số lượt truy cập: 12921453
Số người đang truy cập: 49

Kỹ Thuật Khuyến nông khuyến ngư

Hiện nay nông dân đang phát triển diện tích trồng mãng cầu xiêm ghép trên gốc cây bình bát vì gốc cây bình bát có khả năng chịu đựng được môi trường ngập úng, mặn, nhất là chịu phèn rất tốt. Mãng cầu xiêm được ghép trên gốc cây bình bát tiếp hợp sinh trưởng, kết trái rất tốt, năng suất cao mà không cần phải chăm sóc nhiều. Vì thế, đối với vùng đất nhiễm phèn, mặn có thể đây là hướng sản xuất thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu. Dưới đây là bài viết về kỹ thuật ghép mãng cầu xiêm lên gốc cây bình bát, chăm sóc và biện pháp quản lý một số dịch hại phổ biến trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
Bọ cánh cứng hại dừa (bọ dừa) là một trong những đối tượng gây hại đặc biệt quan trọng, là thách thức lớn đối với nông dân trồng dừa. Bài viết bên dưới giới thiệu về biện pháo quản lý bọ cách cứng hại dừa.
Bọ mía là một loài bọ cánh cứng hình vòm mập mạp dài khoảng ½ in. (13 mm). Bọ cánh cứng có màu đen xỉn với các chấm trên ngực và các đường chấm nhỏ trên vỏ cánh chạy dọc theo chiều dài. Chân trước của bọ cánh cứng giống như chuột chũi (fossorial) và được sử dụng để đào đất. Ấu trùng và bọ trưởng thành ăn rễ và thân cây. Tuy nhiên, bọ mía chủ yếu gây hại ở giai đoạn trưởng thành. Chúng xuất hiện từ đồng cỏ và di cư đến các cánh đồng ngô, mía để ăn những cây mới mọc.
Bệnh sương mai hại cây họ bầu bí do nấm Pseudoperonospora cubensis gây ra. Bệnh hại các bộ phận lá, thân, quả nhưng hại lá là chủ yếu. Bệnh này rất phổ biến và gây nhiều thiệt hại cho những người trồng dưa chuột, bí, dưa lưới… Sau đây là một số chia sẻ kinh nghiệm nhận biết và cách xử lý bệnh này.
Показване на 1 - 5 от 793 резултата.
Елементи на страница 5
от 159